Những điều cần biết về sùi mào gà ở tay
Sùi mào gà ở tay là một dang của bệnh sùi mào gà. Tuy nhiên khái niệm sùi mào gà ở tay cúng như cách chữa trị của chúng như thế nào thì ít người biết đến. Vì thế hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu những vấn đề đến chúng để các bạn có hiểu thêm về cách chữa trị cũng như đề phòng sùi mào gà ở tay trong cuộc sống hàng ngày.
CHI TIẾT TẠI: Bệnh sùi mào gà ở tay và cách chữa trị đơn giản tại nhà
1. Dấu hiêu bệnh sùi mào gà ở tay
Sau thời gian 2 – 9 ngày ủ bệnh, bệnh sùi mào gà ở tay sẽ bộc phát những dấu hiệu đầu tiên. Cụ thể như sau:
Ban đầu, biểu hiện của bệnh sùi mào gà là các u nhú có màu hồng nhạt hay màu trắng, đường kính khoảng 1mm. Sau đó, phát triển rộng ra, có thể liên kết với nhau thành từng đám, từng mảng, có hình dạng giống mào con gà hay hoa súp lơ.
Nếu dùng tay ấn trên đầu mụn sẽ nhận thấy có dịch mủ, dịch nhầy hoặc máu chảy ra.
Nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời, các u nhú ở bàn tay sẽ phát triển rộng và lây lan sang nhiều cơ quan khác gây lở loét, viêm nhiễm vô cùng nguy hiểm.
2. Con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà ở tay
Bệnh sùi mào gà ở tay thường lây nhiễm trực tiếp qua việc quan hệ tình dục và gián tiếp qua việc sử dụng chung các vật dụng cá nhân với người mắc bệnh. Dưới đây là một số con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà ở tay thường gặp:
Dùng tay trong quá trình quan hệ với đối tượng nhiễm bệnh sùi mào gà là con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà ở tay chủ yếu.
Ngoài ra, việc dùng chung các vật dụng cá nhân như: Khăn tắm, đồ lót, bàn chải, bồn cầu… với người bệnh cũng dễ khiến virus HPV- gây bệnh sùi mào gà lây nhiễm sang cá thể mới.
3. Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở tay
Do đó, để tránh lây nhiễm căn bệnh nguy hiểm này, bạn không nên dùng chung các vật dụng cá nhân, bắt tay hay có bất kỳ tiếp xúc thân mật nào với người khác khi trên cơ thể đang có vết thương hở, tránh tình trạng lây nhiễm bệnh có thể xảy ra.
4. Tác hại bệnh sùi mào ở tay là gì?
Bệnh sùi mào gà ở tay nếu không khắc phục sớm sẽ gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng, đe dọa sức khỏe của người bệnh. Cụ thể như sau:
Ung thư: Với những người mắc bệnh sùi mào gà do virus HPV type 16 và 18 thì khả năng biến chứng thành ung thư là rất cao.
Dễ lây nhiễm: Bệnh sùi mào gà ở tay có nguy cơ lây nhiễm sang đối tượng mới nếu có sự tiếp xúc thường xuyên với dịch mủ. Đặc biệt, khi sức đề kháng có dấu hiệu suy giảm, virus HPV sẽ lây nhiễm một cách dễ dàng hơn.
Gây mặc cảm, tự ti: Các mụn sùi mào gà xuất hiện dày đặc trên mu bàn tay, ngón tay hay cánh tay sẽ khiến người bệnh ngại giao tiếp, cảm thấy xấu hổ, tự ti. Lâu dần, người bệnh ngại tiếp xúc với những người xung quanh, dễ rơi vào trạng thái trầm cảm.
Sùi mào gà ở tay dễ gây nhầm lẫn với các bệnh da liễu thông thường,điều này gây cản trở người bệnh đi thăm khám và điều trị. Từ đó, dẫn tới nguy cơ bệnh chuyển nặng khó chữa trị, phát sinh biến chứng và lây nhiễm cho người thân rất cao.
Bệnh sùi mào gà ở tay rất nguy hiểm. Vì vậy, ngay khi nghi ngờ bản thân bị sùi mào gà ở tay, bạn nên tới ngay các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín để các bác sĩ kiểm tra, chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị bệnh thích hợp, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
5. Phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà ở tay
Trích dẫn tại: Đa khoa Hoàn Cầu - Bệnh xã hội -Sùi mào gà
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999
- Website: dakhoahoancautphcm.vn
Nhận xét
Đăng nhận xét